Các chuyên gia Karl Gross cho ra đời các giải pháp vận chuyển bằng đường sông trong nội địa.

Khi vận chuyển hàng hóa, một bảng kế hoạch luôn cần được làm từ bước đầu tiên, ví dụ: do số lượng vận chuyển nguyên vật liệu cho các công ty xây dựng ngày càng tăng. Vì vận chuyển trên cùng một đường cao tốc và thời gian chờ đợi cấp phép vận chuyển khá lâu. Nên chúng ta cần có những lựa chọn thay thế: đường sông  thay vì đường bộ. Nhóm dự án của chúng tôi ở Regensburg đã cho ra đời các giải pháp vận chuyển hàng hóa quá khổ thông qua tàu nước nội địa.

Vận chuyển bằng sà lan có rất nhiều lợi thế.

Ở Châu Âu mạng lưới sông ngòi khá lớn. Kênh Main-Danube là nơi vận chuyển đáng được quan tâm, ví dụ: cho khu vực Nam Đức. Có các cầu nối đến các cảng quốc tế như Rotterdam, Zeebrugge và Antwerp ở phía Tây, Hamburg và Bremerhaven ở phía Bắc cũng như ví dụ: Konstanza ở Biển Đen. Jürgen Wittmann quản lý văn phòng tại Regensburg chia sẻ: “Vận chuyển bằng đường sông có thể mang lại nhiều lợi thế - đặc biệt là khi vận chuyển hàng hóa logistics”. Không chỉ có giá trị mà vận chuyển hàng hóa dự án qua tàu thủy nội địa ngày càng trở nên hấp dẫn.

Khả năng vận tải cao

Tàu thủy nội địa rộng hơn so với xe tải. Jürgen Wittmann nói: “Vì chúng có khả năng vận chuyển cao, nên các phương thức vận chuyển cho hàng hóa đi kèm là không cần thiết”. Nhiều lô có thể được vận chuyển đến cùng một lúc - điều này có thể loại bỏ nhu cầu tách hàng thành nhiều lô. Đó là lý do tại sao tàu thủy nội địa thật sự phù hợp cho vận chuyển hàng hóa cho các nhà máy công nghiệp kích thước lớn. Một điểm khác là chi phí vận chuyển đường bộ rất khó lập kế hoạch trước. Jürgen Wittmann nói: “Lấy ví dụ như kiểm soát giao thông: chúng ta không thể dựa báo được các tình huống giao thông có thể xảy ra.”

Tàu thủy nội địa có thể vận chuyển nhiều lô cùng một lúc so với xe tải.

Florian Straßer trưởng phòng phát triển kinh doanh của ở Regensburg nói: “Việc đợi cấp giấy phép vận chuyển cũng là một vấn đề khi di chuyển hàng hóa quá khổ và không thể nào cân bằng trên sà lan - vận chuyển hàng hóa cần được chuyển đến cảng nội địa tiếp theo - nhưng các tuyến vận tải ngắn hơn thường ít gặp vấn đề hơn.”

Vận chuyển 24/7

So với vận chuyển bằng xe tải, không có khung thời gian được thiết lập sẵn cho vận chuyển bằng tàu thủy nội địa, tức là việc cấm chuyển tiếp hàng hóa dự án trong ngày. Về phương diện này, đường thủy nội địa rất linh hoạt. Tuy nhiên, khi lập kế hoạch vận chuyển bằng tàu thủy nội địa, chúng tôi cần phải chú ý đến mực nước, chuyên gia dự án của chúng tôi giải thích.

Nhìn vào những gì đang chờ đợi người mua và người nhận hàng của dự án nằm ở khu vực Nam Đức, họ nói rằng: “Từ giữa năm 2018 đến 2023, đường cao tốc A3 đang được xây dựng. Chúng tôi hy vọng những hạn chế giao thông không quá khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa trong thời gian đó. Nhưng họ làm điều đó vì có một sự thay thế tốt”.

11. Tháng 2017


Các bài báo tương tự